|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trailer Năm Thanh niên tình nguyện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
 1. Cách đây 60 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo có dung lượng chỉ trên 500 chữ, tiêu đề rất độc đáo, chỉ có một chữ “NHIỀU” nhưng ý nghĩa lại rất lớn: “Trong bộ máy của nhà nước, số người làm việc giấy tờ và những việc linh tinh cũng còn quá nhiều”1.
 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một hệ thống các quan điểm toàn diện, “bao hàm nội dung rất rộng, liên quan đến toàn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta”1. Trong đó, tư tưởng đối ngoại là một bộ phận quan trọng về chiến lược, sách lược cách mạng trong các vấn đề quốc tế, không chỉ có giá trị lịch sử mà còn có ý nghĩa thời đại to lớn.
Sau khi nhân dân ta giành được chính quyền tháng 8/1945, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc với mục đích duy nhất là giải phóng nhân dân khỏi mọi ách áp bức, xây dựng cuộc sống mới ấm no hạnh phúc. Cũng từ đó, Đảng ta đứng trước thử thách to lớn: không những phải phấn đấu, rèn luyện trở thành một chính Đảng thật trong sạch vững mạnh mà còn phải đổi mới phương thức lãnh đạo để ngày càng gắn bó với quần chúng hơn.
Phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh là tổng hòa các phương pháp, biện pháp, cách thức thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng của Người. Phong cách đó vừa thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa mang đậm bản sắc văn hóa, tâm hồn, cốt cách con người Việt Nam, tạo thành những giá trị bền vững, có ý nghĩa to lớn đối với việc rèn luyện phong cách của cán bộ, lãnh đạo, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp trong điều kiện hiện nay.
Rèn luyện đạo đức cách mạng và trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo tấm gương tiêu biểu, mẫu mực của Chủ tịch Hồ Chí Minh là việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự thoái hóa, biến chất, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Sau cao trào 1930-1931, sự khủng bố của thực dân Pháp càng gắt gao hơn, nhiều chiến sĩ cách mạng bị bắt bớ, tù đày, giết hại. Ngày 6 tháng 6 nǎm 1931, Nguyễn A'i Quốc bị chính quyền Anh bắt giam trái phép tại Hồng Kông (Trung Quốc).
Sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn dân đấu tranh xây dựng, củng cố và giữ vững chính quyền non trẻ. Ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời 3-9-1945, Người đề ra những nhiệm vụ cấp bách lúc đó là động viên toàn dân chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức yêu nước, nguồn gốc nông dân ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị nặng nề của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và giáo dục gia đình đã ảnh hưởn sâu sắc đến Hồ Chủ tịch ngay từ thời niên thiếu.
|
|
|
|
|
|
 Câu chuyện về bức tượng của Bác Hồ được các chiến sỹ cộng sản lưu giữ ở nhà tù Côn Đảo thập niên 40 của thế kỷ XX là sự ngạc nhiên, thán phục của viên giám ngục người Pháp Paul Atoine Minicini.
Sinh thời, Bác Hồ thường nói: Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Trồng cây và “trồng người”, theo nghĩa rộng, là chủ đề nhiều bài viết và bài nói của Bác trong nhiều năm.
 Câu chuyện của Hồ Thị Thu – Dũng sĩ thiếu niên miền Nam
 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, với bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nhà nước non trẻ của chúng ta lúc bấy giờ gặp muôn vàn khó khăn: nằm giữa vòng vây của thù trong giặc ngoài, vận nước như “nghìn cân treo sợi tóc”, nạn đói hoành hành, nạn dốt phổ biến, ngân quỹ quốc gia trống rỗng...
 Ban Biên tập xin giới thiệu một số mẫu chuyện được chọn lọc từ cuốn “117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” của Trung tâm thông tin công tác tư tưởng - Ban Tuyên giáo Trung ương xuất bản năm 2007
|
|
|
|
|
|
 Nguyễn Thị Lê Na là đảng viên trẻ tiêu biểu của Đảng bộ Đài Phát thanh và Truyền hình Ninh Thuận. Chị nêu gương trong thực hiện Chỉ thị số 05 CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Lê Na học tập và làm theo phong cách Bác Hồ bằng những việc làm thiết thực đem lại hiệu quả cao trong công tác chuyên môn của người phóng viên phụ trách chuyên mục tuyên truyền về công tác xây dựng Đảng.
 Năm 2017, Võ Lê Thanh Lâm tốt nghiệp chuyên ngành Điều tra trinh sát, Trường Đại học ANND với tấm bằng loại giỏi, Lâm được phân công nhiệm vụ phụ trách chuyên đề quản lý nhập cảnh, cư trú đối với người nước ngoài tại địa bàn Tp. Phan Rang - Tháp Chàm.
 Từ Thái Lan trở về sau cuộc thi Toán trí tuệ Quốc tế năm 2019, em Đổng Trọng Nghĩa-học sinh dân tộc Chăm đang học lớp 5D, Trường Tiểu học Mỹ Hương (Tp. Phan Rang – Tháp Chàm) trở thành niềm tự hào của quê hương Ninh Thuận khi xuất sắc vượt qua hơn 1.000 thí sinh đến từ 22 quốc gia trên thế giới, giành giải Nhì tại cuộc thi này.
 Nhận thấy giống gà đặc thù của địa phương ngày càng được thị trường ưa chuộng, anh Chamaléa Hải (ảnh) ở thôn Kiền Kiền 2, xã Lợi Hải (Thuận Bắc) tiến hành dự án “Ấp và phân phối giống gà thả vườn Thuận Bắc”. Thành công của dự án mang lại nguồn lợi nhuận hơn 70 triệu đồng mỗi năm. Đây cũng là 1 trong 9 ý tưởng sáng tạo vào vòng chung kết cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp thanh niên Ninh Thuận” lần III, năm 2019.
 “Bén duyên” với cây nho chưa lâu, nhưng nhờ tính chịu khó, ham học hỏi và sự đam mê, thanh niên trẻ Hồ Văn Vàng (ảnh), chủ trang trại nho Hồ Vàng ở thôn Phú Thạnh, xã Mỹ Sơn (Ninh Sơn) đã rất thành công nhờ loại cây trồng này.
 Tốt nghiệp Đại học và về làm công tác giảng dạy ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn từ năm 2011; sau 8 năm làm công tác giảng dạy, cô giáo Dương Thị Thanh Hiền không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn, trên cương vị Bí thư Đoàn trường, cô giáo Hiền luôn đảm nhiệm tốt vai trò của mình, đưa phong trào hoạt động của Đoàn trường ngày một phát triển, là một trong những lá cờ đầu trong phong trào Đoàn của Thành Đoàn Phan Rang-Tháp Chàm.
 Đồng chí Sầm Văn Quyến (sinh năm 1986) với vai trò là Bí thư chi Ðoàn - Tổ trưởng TK&VV thôn Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn. Phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ trong thực hiện phong trào thanh thiếu nhi, đồng chí Quyến cùng với BCH chi Đoàn thôn Bỉnh Nghĩa tổ chức các hoạt động, các phong trào đầy ý nghĩa, góp phần vào việc xây dựng tổ chức Đoàn tại địa phương ngày càng vững mạnh.
|
|
|
|
|