Register  |  Login
Học tập và làm theo lời Bác
 
Liên kết website
 
Hệ thống CSDL
 
Cuộc đời và sự nghiệp

Giá trị lý luận và thực tiễn đối với công tác tổ chức cán bộ trong bài báo “Nhiều” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

1. Cách đây 60 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo có dung lượng chỉ trên 500 chữ, tiêu đề rất độc đáo, chỉ có một chữ “NHIỀU” nhưng ý nghĩa lại rất lớn: “Trong bộ máy của nhà nước, số người làm việc giấy tờ và những việc linh tinh cũng còn quá nhiều”1.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác đối ngoại hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một hệ thống các quan điểm toàn diện, “bao hàm nội dung rất rộng, liên quan đến toàn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta”1. Trong đó, tư tưởng đối ngoại là một bộ phận quan trọng về chiến lược, sách lược cách mạng trong các vấn đề quốc tế, không chỉ có giá trị lịch sử mà còn có ý nghĩa thời đại to lớn.

Đảng viên và cán bộ phải làm cho dân tin, dân phục, dân yêu!

Sau khi nhân dân ta giành được chính quyền tháng 8/1945, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc với mục đích duy nhất là giải phóng nhân dân khỏi mọi ách áp bức, xây dựng cuộc sống mới ấm no hạnh phúc. Cũng từ đó, Đảng ta đứng trước thử thách to lớn: không những phải phấn đấu, rèn luyện trở thành một chính Đảng thật trong sạch vững mạnh mà còn phải đổi mới phương thức lãnh đạo để ngày càng gắn bó với quần chúng hơn.

Xây dựng phong cá Xây dựng phong cách lãnh đạo của người đứng đầu theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh là tổng hòa các phương pháp, biện pháp, cách thức thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng của Người. Phong cách đó vừa thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa mang đậm bản sắc văn hóa, tâm hồn, cốt cách con người Việt Nam, tạo thành những giá trị bền vững, có ý nghĩa to lớn đối với việc rèn luyện phong cách của cán bộ, lãnh đạo, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp trong điều kiện hiện nay.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - tấm gương mẫu mực về nói đi đôi với làm

Rèn luyện đạo đức cách mạng và trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo tấm gương tiêu biểu, mẫu mực của Chủ tịch Hồ Chí Minh là việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự thoái hóa, biến chất, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ cán bộ, đảng viên.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo

Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức, lãnh đạo cách mạng tháng tám thắng lợi và sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1930-1945)

Sau cao trào 1930-1931, sự khủng bố của thực dân Pháp càng gắt gao hơn, nhiều chiến sĩ cách mạng bị bắt bớ, tù đày, giết hại. Ngày 6 tháng 6 nǎm 1931, Nguyễn A'i Quốc bị chính quyền Anh bắt giam trái phép tại Hồng Kông (Trung Quốc).

Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cuộc đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954)

Sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn dân đấu tranh xây dựng, củng cố và giữ vững chính quyền non trẻ. Ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời 3-9-1945, Người đề ra những nhiệm vụ cấp bách lúc đó là động viên toàn dân chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.

Tóm tắt tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức yêu nước, nguồn gốc nông dân ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị nặng nề của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và giáo dục gia đình đã ảnh hưởn sâu sắc đến Hồ Chủ tịch ngay từ thời niên thiếu.

Một lãnh tụ vĩ đại, thiên tài

Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Xã hội Việt Nam bắt đầu có những biến chuyển và phân hóa. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản Pháp đã làm nảy sinh trong xã hội Việt Nam 2 giai cấp mới: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

Cuộc hành trình của thời đại

Ngày 5-6 cách đây 100 năm, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Thế giới kính trọng ghi nhận: “Hồ Chủ tịch, một biểu tượng xuất sắc về sự tự khẳng định dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”.